Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Quy định của pháp luật về việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
I. Căn cứ pháp lý giải quyết việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
- Nghị định 05/2015/NĐ - CP Ban hành ngày 12/01/2015 có hiệu lực ngày 01/03/2015
II. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Các trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 38 Bộ luật lao động 2012
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động. Người sử dụng lao động phải quy định cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của doanh nghiệp, làm cơ sở đánh giá người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ do người sử dụng lao động ban hành sau khi có ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tuc, đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giap kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc.
Lý do bất khả kháng khác thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Do địch họa, dịch bệnh;
- Di dời hoặc thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 Bộ luật lao động 2012
Ngoài ra, Khoản 7 Điều 192 Bộ luật lao động 2012 quy định: “Khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động… đối với người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách thì phải thỏa thuận bằng văn bản với Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành cấp trên trực tiếp cơ sở. Trong trường hợp không thỏa thuận được, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương biết, người sử dụng lao động mới có quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Trường hợp không nhất trí với quyết định của người sử dụng lao động, Ban chấp hành công đoàn cơ sở và người lao động có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo thủ tục, trình tự do pháp luật quy định”.
2. Thời hạn báo trước khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 38 Bộ luật lao động 2012
Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động biết, cụ thể như sau:
a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn;
c) Ít nhất 03 ngày làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 38 và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
3. Các trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Theo quy định tại Điều 39 Bộ luật lao động 2012
a) Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quy định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 38;
b) Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý;
c) Lao động nữ quy định tại khoản 3 Điều 155 Bộ luật này;
d) Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
4. Hậu quả pháp lý khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Theo quy định tại Điều 42 Bộ luật lao động 2012;
a) Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng thêm ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động;
b) Trong trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại Khoản 1 Điều 42, người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 Bộ luật lao động 2012;
c) Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều 42 và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động;
d) Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng mà người lao động vẫn muốn làm việc thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều 42, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng;
e) Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.
Trân trọng!
EX: Hoàng Liên
Lưu ý: Những thông tin pháp lý đăng tải được trả lời bởi các luật sư, chuyên viên tư vấn chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm. Tuy nhiên các thông tin, trích dẫn chỉ mang tính chất tham khảo do các văn bản pháp luật dẫn chiếu luôn cập nhật và thay đổi nên có thể hết hiệu lực hoặc được thay thế tại thời điểm hiện tại. Khách hàng khi đọc bài viết mà không để ý hiệu lực của điều luật thì có thể dẫn tới sai sót nếu áp dụng ngay vào thực tiễn. Để chắc chắn và cẩn trọng nhất, khách hàng có thể Liên hệ để được tư vấn chính xác nhất về nội dung này. |
|
Văn phòng tại Hà Nội: Số 2/115, Nguyễn Khang, Cầu Giấy, Hà Nội Văn phòng tại Quảng Ninh: Số 2/16 Trần Hưng Đạo - Hạ Long - Quảng Ninh Hotline: 0973.931.600 - 093.324.3003 Email: luathieugia@gmail.com Website: Luathieugia.com |
- Tư vấn mọi vấn đề liên quan để khách hàng có lựa chọn tối ưu nhất cho vụ, việc trên; - Soạn hồ sơ cho khách hàng; - Đại diện đến cơ quan nhà nước làm thủ tục nộp hồ sơ, theo dõi tình trạng hồ sơ, nhận kết quả; - Bàn giao giấy tờ (kết quả) cho khách hàng; - Chuyển hồ sơ lưu cho khách hàng |
Chia sẻ bài viết



Các tin khác
- Xin giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam
- Xin giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Quảng Ninh
- Mẫu hợp đồng thử việc
- Mẫu hợp đồng lao động mới nhất
- Thủ tục cấp lại giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài tại Việt Nam
- Bản đề nghị cấp giấy phép lao động của NSDLĐ theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
- Thủ tục làm giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam
- Sự thay đổi về Lương hưu và tuổi nghỉ hưu từ đầu 2016
- Thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp
- Kiến thức về hợp đồng lao động
Tìm kiếm

Dịch vụ Doanh Nghiệp
- Giải Thể Công Ty Tại Điện Biên
- Danh Sách Ngành Nghề Kinh Doanh
- Điều Lệ Công Ty
- Thành Lập Công Ty Tại Tuyên Quang
- Thành Lập Công Ty Tại Lai Châu
- Giải Thể Chi Nhánh Công Ty Tại Hưng Yên
- Thành Lập Công Ty Tại Sapa
- Giải Thể Văn Phòng Đại diện tại Bắc Ninh
- Thành Lập Công Ty Tại Ninh Bình - dịch vụ thành lập công ty giá rẻ
- Thành Lập Địa Điểm Kinh Doanh Tại Bắc Ninh
Dịch vụ Hình Sự
Dịch vụ Dân Sự
- Điều kiện làm thẻ tạm trú cho người nước ngoài tại Hà Nội
- Xin lý lịch tư pháp tại Quảng Ninh
- Xin cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài tại Quảng Ninh
- Đăng ký tạm trú cho người nước ngoài tại Quảng Ninh
- Tuyên bố một người mất tích, đã chết khi nào
- Chậm thực hiện nghĩa vụ dân sự trách nhiệm thuộc về ai
- Có hay không quyền khởi kiện tranh chấp về thừa kế khi hết thời hiệu khởi kiện???
- Kiến thức pháp lý về KT1, KT2, KT3, KT4
- Hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài và vấn đề bổi thường thiệt hại hợp đồng
- Các hình thức hợp đồng dân sự
Dịch vụ Hôn Nhân
- Luật Sư Tư Vấn Ly Hôn Tại Đà Nẵng
- Dịch Vụ Ly Hôn Nhanh
- Thủ tục ly hôn tại Hà Nội
- Tư vấn ly hôn với người nước ngoài tại Hà Nội
- Tư vấn kết hôn với người nước ngoài tại Hà Nội
- Luật sư tư vấn ly hôn với người nước ngoài tại Việt Nam
- Luật sư tư vấn kết hôn với người nước ngoài tại Việt Nam
- Luật sư chuyên tư vấn giải quyết ly hôn
- Điều kiện thủ tục ly hôn đơn phương
- Luật sư tư vấn ly hôn tại Hưng Yên
Dịch vụ Đất Đai
- Luật sư giải quyết tranh chấp đất đai tại Hà Nội
- Luật sư chuyên tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai
- Luật sư tư vấn đất đai tại Hưng Yên
- Luật sư chuyên giải quyết tranh chấp đất đai
- Luật sư chuyên tư vấn đất đai tại Hà Nội
- Luật sư tư vấn đất đai tại Hải Dương
- Luật sư tư vấn đất đai tại Bắc Ninh
- Điều kiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất tại Hải Phòng
- Tư vấn chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Hải Phòng
- Điều kiện làm sổ đỏ tại Hải Phòng
Dịch vụ Lao Động
- Xin giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam
- Xin giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Quảng Ninh
- Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
- Thủ tục cấp lại giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài tại Việt Nam
- Thủ tục làm giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam
- Sự thay đổi về Lương hưu và tuổi nghỉ hưu từ đầu 2016
- Thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp
- Kiến thức về hợp đồng lao động
- Thử việc có phải ký hợp đồng không?
- Quy định về việc tuyển dụng, quản lý người lao động Việt nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt nam
Dịch vụ Thuế-Kế Toán
- Dịch Vụ Kế Toán Tại Hạ Long
- Chữ ký số tại Quảng Ninh
- Biểu mẫu 06 đăng ký thuế khấu trừ của Chi Cục Thuế Hoàng Mai
- TUYỂN CỘNG TÁC VIÊN KẾ TOÁN
- Mức Đóng BHXH theo quy đinh mới nhất
- Thủ tục tham gia BHXH lần đầu
- Thủ tục thuế cần làm khi doanh nghiệp chuyển trụ sở
- Cuối Năm Doanh Nghiệp cần nộp các loại Báo cáo thuế nào?
- Không Phát Sinh Thuế TNCN Có Phải Nộp Tờ Khai Hàng Tháng, Quý Không?
- Doanh Nghiệp Mới Thành Lập, Kế Toán Cần Làm Những Gì?
Dịch vụ Sở Hữu Trí Tuệ
- Đăng Ký Mã Số Mã Vạch Tại Đà Nẵng
- Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu Tại Đà Nẵng
- Công Bố Chất Lượng Sản Phẩm
- Bảo Hộ Nhãn Hiệu Tại Bắc Ninh
- Thủ tục bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm
- Điều kiện đăng ký mã số mã vạch cho sản phẩm
- Cách tra cứu logo nhãn hiệu
- Điều kiện đăng ký mã vạch cho sản phẩm
- Dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu tại Hà Nội
- Đăng ký mã số mã vạch cần giấy tờ gì?
Dịch vụ Giấy Phép
- Thủ tục đầu tư sang Thái Lan
- Thủ tục đầu tư sang Trung Quốc
- Thủ tục đầu tư sang Nga
- Thủ tục đầu tư sang Nhật Bản
- Thủ tục đầu tư sang Hàn Quốc
- Thủ tục đầu tư sang Mĩ
- Thủ tục đầu tư sang Úc
- Điều kiện thành lập công ty cho người nước ngoài tại Việt Nam
- Điều kiện thành lập công ty cho người Nhật Bản
- Điều kiện thành lập công ty cho người Hàn Quốc
Dịch vụ VB Luật
- Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật đầu tư
- Bộ luật tố tụng hình sự 2003
- Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12
- Luật thủ đô 2012
- Luật nhà ở số 65_2014_QH13
- Luật cư trú 2006 số 81/2006/QH11
- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật cư trú Số 36_2013_QH13
- Luật đất đai 2013
- Luật công chứng 2014
- Luật dân sự 2005
Dịch vụ Tin Tức
- Khởi Nghiệp Có Nên Thành Lập Công Ty
- Những Điều Cần Lưu Ý Khi Thành Lập Công Ty Tại Hưng Yên
- Lưu ý Về Trụ Sở Khi Thành Lập Công Ty Tại Bắc Ninh
- Lưu Ý Về Vốn Khi Thành Lập Công Ty Tại Bắc Ninh
- Những Lưu Ý Khi Thành Lập Công Ty
- Xin cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
- Dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên tại Quảng Ninh
- Xin cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài tại Hà Nội
- Gia hạn thời gian góp vốn dự án đầu tư
- Luật sư tư vấn hợp đồng gia công